Sự khác nhau giữa yến đảo và yến nuôi
Chúng
ta cần hiểu rõ rằng, trong nghề nuôi yến không giống với nghề nuôi các loại
động vật khác. Người nuôi ít can thiệp vào thức ăn của loài chim này mà nguồn
thức ăn của chúng vẫn chủ yếu là dựa vào tự nhiên. Trong khi yếu tố thức ăn là
yếu tố quan trọng nhất tác động tới chất lượng sản phẩm của hầu hết các loại
động vật. Việc xây nhà yến chỉ là tạo điều kiện kiểm soát việc chim yến làm tổ,
sinh sản để dễ dàng thu hoạch yến sào Khánh Hòa hơn và thôi. Đối với
yến đảo thì khó khăn lớn nhất đến từ việc thu hoạch yến sào Khánh Hòa. Do đó
giá thành của yến sào Khánh Hòa đảo thường đội lên rất cao so với yến sào Khánh
Hòa nuôi, và tâm lý người tiêu dùng cũng thường đánh giá chất lượng những gì
thuộc về hoang dã cao hơn.
Vậy
chất lượng thực sự giữa 2 loại yến sào Khánh Hòa này chênh lệch như thế nào?
Trên thị trường hiện nay, giá yến đảo chênh lệch rất nhiều so với yến nuôi, mức
chênh lệch có thể gấp đôi hoặc hơn thế nữa. Chất lượng thực sự của 2 loại yến
này chắc chắn rằng không đến mức đó. Bởi vì việc thu hoạch yến đảo rất khó khăn
và nguy hiểm nên ảnh hưởng không nhỏ tới giá của loại yến sào Khánh Hòa này. Cụ
thể hơn, chênh lệch chất lượng này như thế nào?
Về màu sắc
Màu sắc
của yến sào Khánh Hòa được cho rằng là do loài yến không đủ nước bọt để làm tổ
nên phải tiết ra máu trong chính cơ thể mình để trộn lẫn vào đó làm tăng chất
lượng yến sào Khánh Hòa. Mức giá chênh lệch của Huyết Yến, Hồng Yến và Bạch Yến
là có. Mức chênh lệch này có thể từ 30% – 60%. Xét về chất lượng thì chưa có 1
nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra điểm nổi bật nào giữa Huyết Yến, Hồng Yến và Bạch
Yến. Tuy nhiên, theo chúng tôi, sự chênh lệch về giá là chấp nhận được. Chất
lượng của các loại yến sào Khánh Hòa này là khác nhau. Vì sao ư? Vì điều tiếp
theo đây chính là điều mà chúng tôi cho rằng tiêu chí đánh giá chất lượng yến
sào Khánh Hòa chính xác nhất.
Về quan niệm đối với yến sào Khánh Hòa
Để ý kĩ
một chút về cách phân loại yến sào Khánh Hòa dựa theo quan niệm thì các bạn
chắc chắn có thể rút ra được một điều đó là chất lượng yến sào Khánh Hòa phụ
thuộc vào sức khỏe của chim yến bố mẹ. Chim bố mẹ càng khỏe thì chất lượng tổ
càng tốt. Chim khỏe, cho nên có thể bay cao hơn để tranh giành vị trí làm tổ
tốt (trong tập tính các loài chim thì chúng nghĩ rằng vị trí càng cao càng an
toàn với các loài thù địch trong tự nhiên hơn). Chim yến khỏe hơn cũng cho ra yến
sào Khánh Hòa có kích thước lớn hơn. Chính vì điều đó, đối với yến đảo thì yến
sào Khánh Hòa được thu hoạch ở tầng cao và yến sào Khánh Hòa có kích thước lớn
sẽ có mức giá cao hơn. Mức giá trên thị trường hiện nay giữa các loại yến sào
Khánh Hòa này thường chênh lệch từ 10% – 30%. Chúng tôi cho rằng đây cũng là
một mức chênh lệch hợp lý.
Nguồn
gốc của màu sắc trong huyết yến, hồng yến được cho rằng xuất phát máu của loài
chim này. Như vậy, tức là sức khỏe của con chim bố mẹ này không tốt nên mới
phải dùng thêm máu của mình nữa chứ. Lý do nào khiến cho giá của huyết yến cao
đến vậy? Đó chính là nhờ máu của nó trong yến sào Khánh Hòa, vậy thôi. Một điều
nữa, huyết yến và hồng yến thường được tìm thấy ở tầng cao của các hang động
hơn là ở dưới. Một lý do để giải thích cho vấn đề này chính là: Khi chim yến
làm tổ, vì tác động tự nhiên hoặc yếu tố con người (thu hoạch tổ) khiến cho
chim yến phải làm lại tổ 1 lần nữa. Tất nhiên là ở lần sau hoặc các lần sau
nữa, chim yến phải vất vả hơn bình thường để làm lại cái tổ này bởi vì nguyên
liệu chính tạo ra yến sào Khánh Hòa chính là nước bọt, chính là sức khỏe của
chim yến. Những con chim yến khỏe mạnh thì rõ ràng sẽ thích nghi tốt với điều
này hơn.
Như vậy
có thể suy ra, trong điều kiện chim yến còn làm tổ được. Chất lượng tổ phụ
thuộc vào sức khỏe của chim bố mẹ (những tổ được thu hoạch ở vị trí càng cao,
những yến sào Khánh Hòa có kích thước càng lớn đối với yến đảo). Yến sào Khánh
Hòa càng có nhiều máu yến pha trộn sẽ càng có chất lượng. Tuy nhiên đối với
những yến sào Khánh Hòa này, màu càng đậm đồng nghĩa với việc chim yến bố mẹ
càng vắt kiệt sức của mình. Việc thu hoạch có thể triệt con đường sống, ảnh
hưởng không nhỏ tới loài chim này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét