Yến sào là món ăn vô cùng bổ dưỡng
PGS. TS
Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm), từng là
chuyên gia nghiên cứu về yến, cho biết: Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh yến
sào Khánh Hòa là thực phẩm thượng hạng, rất bổ. Trong yến sào Khánh Hòa có 31
nguyên tố quý hiếm, hơn 18 loại axit amin cần thiết – trong đó có những loại
axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Yến rất bổ dưỡng cho người già, trẻ
nhỏ, phụ nữ có thai, người bệnh…
Tăng sức đề kháng, phát triển trí tuệ: Yến sào
Khánh Hòa có 50 – 55% hàm lượng protein cần thiết cho quá trình tăng trưởng,
giúp trẻ tăng sức đề kháng, phát triển trí tuệ. Các axit sialic, axi taspartic,
phenylalamine, lysine, trytophan… giúp tăng cường hệ miễn dịch, trí não và kích
thích hệ tiêu hóa.
Với phụ
nữ: Trong yến có dưỡng chất threonine hình thành nên elastine và collagen,
là 2 hợp chất có tác dụng tích cực với nhan sắc và làn da phụ nữ (giảm mụn, làm
sáng và mịn da, giảm nám và ngăn ngừa lão hoá). Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai
các dưỡng chất của yến sào Khánh Hòa còn làm giảm mệt mỏi, căng thẳng, cung cấp
khoáng chất cho thai nhi.
Với
người già: Yến sào Khánh Hòa giúp chống lão hóa, bệnh tật, phục hồi sức
khỏe, tăng khả năng trao đổi chất, tăng cường miễn dịch, cải thiện chức năng
tim và giảm huyết áp…
Với
người bệnh: Yến sào Khánh Hòa giúp bồi bổ, mau hồi phục thể lực.
Nhưng có nhiều góc khuất phía sau
Yến là
loài duy nhất được mệnh danh “rút ruột cho con” nhờ đặc tính làm tổ bằng nước
dãi. Cả chim mẹ và chim cha cùng nhau xây tổ bằng cách nhả nước dãi kết dính
những chiếc lông rứt ra đau đớn từ thân mình và cây cỏ tha về để xây thành tổ
ấm.
Loài
yến rất thuỷ chung, đã chung sống với nhau là trọn kiếp, xây tổ ở đâu là vĩnh
viễn ở và luôn về đúng tổ. Con người lợi dụng đặc tính này của yến để thu hái yến
sào Khánh Hòa. Yến làm tổ nơi vách núi thẳng đứng, hẻo lánh và trơn trượt để
tránh loài ăn thịt hiểm ác.
Theo
những người đi thu hoạch yến đảo, mùa yến làm tổ con người đua nhau đi khai
thác, nhưng họ đã phải chứng kiến cảnh chim yến tự tử rất đau thương. Bởi để
tận thu yến sào Khánh Hòa đôi khi người khai thác phải vứt trứng yến, thậm chí
vứt cả chim non xuống biển để lấy tổ… Chim mẹ bay về quanh quẩn nơi yến sào
Khánh Hòa đã mất kêu thảm thiết… Có thể vì thế mà một số người cho rằng ăn yến
là vô nhân đạo!
Hoặc
thợ hái yến sào Khánh Hòa thiếu kinh nghiệm mà hái cả tổ, không chừa lại một
phần tổ (để yến tìm được tổ và xây lại), hoặc lấy đúng chiếc tổ của yến sắp
sinh thì yến mẹ trở về sẽ quẫn bách, đau đớn và thường chọn cách bay vút lên
cao rồi thu cánh gieo mình vào vách núi – đúng nơi vợ chồng yến đã xây tổ ấm để
quyên sinh.
Yến mái
chết, yến trống sẽ bay lượn điên cuồng, kêu gào thảm thiết rồi cũng lao thẳng
vào đúng chỗ vợ chết để tự tử. Hoặc có sống cũng ở cô độc tới chết.
Có lẽ
vì thế mà một số người cho rằng thu hái yến sào Khánh Hòa là cướp “nhà” của
yến, nên việc ăn yến là vô nhân đạo.
Làm thế nào để ăn yến mà không "mang tội"
PGS. TS
Nguyễn Duy Thịnh cho biết thêm, chim yến chân mềm yếu, rất ngắn nên không bao
giờ đậu ở mặt đất, cành cây mà suốt ngày bay, ăn bay, kiếm mồi bay, làm mọi
chuyện đều bay, chỉ đêm về mới treo thân trên vách cheo leo ngủ và nuôi con.
Thịt chim yến tanh và không thể ăn được.
Yến
trưởng thành sẽ kết đôi và sinh sản, trong quá trình sinh sản thì cơ thể yến sẽ
có cơ chế tiết nước dãi xây tổ. Tổ xây xong thì yến đẻ con, khi con lớn bay đi
thì bố mẹ lại bắt đầu quy trình kích thích – làm tổ – đẻ trứng mới.
Lúc cái
tổ vô dụng rồi thì mới đến thu hoạch. Cái yến sào Khánh Hòa vô dụng là vì nếu
không gỡ tổ cũ đi thì yến cũng xây tổ mới chồng lên cái tổ cũ – đó là bản năng
của yến). Vì thế ăn yến sào Khánh Hòa không phải là vô nhân đạo như một số
người nghĩ.
Có 3
loại yến là yến đảo, yến nhà và yến công nghiệp. Cả 3 loại yến này đều không
thể ăn thịt chim được, mà chỉ thu hái yến sào Khánh Hòa.
Yến đảo
hàm lượng dinh dưỡng cao, khó thu hái, giá thành đắt nên bị khai thác tối đa,
tới mức không được quan tâm bảo tồn, giữ gìn quy trình phát triển tự nhiên của
yến, khiến chim yến bỏ đi. Yến sào Khánh Hòa “lần đầu xây” nhỏ xinh, trắng tinh
và… nếu nấu thì ra toàn nước chứ ít chất dinh dưỡng.
Vì vậy
người khai thác có tâm và có hiểu biết sẽ bỏ qua các tổ này, mà tìm yến sào
Khánh Hòa già, to, dày, màu ngà, có mùi nặng hơn – là từ 5 năm trở lên!
Yến nhà
đòi hỏi đầu tư nhiều, nắm rõ kỹ thuật và… mạo hiểm nên cần thiên thời địa lợi
nhân hoà, cẩn trọng từ dọn vệ sinh hay thu hoạch yến người ta cũng làm mọi cách
để yến không nghe “mùi người”, là yến thấy bị làm phiền hay cảm thấy nguy hiểm
là nó bay đi mất.
Còn yến
công nghiệp (yến Malaysia) ấp nở trứng bằng máy, yến con được nuôi như gà công
nghiệp, tới tuổi sinh sản thì người nuôi bỏ chất kích thích sinh trưởng trong
thức ăn của yến để yến kết đôi, làm tổ.
Yến tự
nhiên xây tổ 35 ngày mới xong. Yến công nghiệp xây tổ chỉ hơn chục ngày, tổ
mỏng manh, không chứa được trứng nên nhỏ bé, hàm lượng dinh dưỡng chỉ bằng 1/3
yến tự nhiên nên giá rẻ.
Nếu vì
lý do sức khoẻ thì… chọn yến sào Khánh Hòa (nhưng hiện yến sào Khánh Hòa bổ rẻ
lại có thể độc hại vì hàm lượng chất bảo quản rất cao so với yến nhà, nếu không
xử lý tốt sẽ có hại cho sức khoẻ). Loại yến sào Khánh Hòa có màu đỏ (huyết yến)
từng bị nhầm tưởng là yến sào Khánh Hòa tươi ngon nhất, nhưng người ta có thể ủ
yến sào Khánh Hòa trong phân yến để nhiễm nitrite và chuyển màu.
Loại yến
sào Khánh Hòa được xây trên vách đá nhiều chất sắt thấm vào cũng có màu đỏ đẹp
mắt, nhưng độc hại cho người ăn. Thậm chí người bán hám lợi còn nhuộm đỏ yến
sào Khánh Hòa để bán, gây nên tình trạng nhiễm độc yến sào Khánh Hòa.
Để
không cắn rứt vì “ăn yến sào Khánh Hòa là vô nhân đạo”, bạn có thể dùng loại yến
sào Khánh Hòa trắng được khai thác từ nhà yến
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét